Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Bọc răng sứ bị cộm phải làm sao?

Có những trường hợp bọc răng sứ không đạt được kết quả như mong muốn như răng lệch màu với răng thật, không khít sát với cùi răng, răng lung lay hay kích thước mão sứ quá to không đồng đều gây ra tình trạng cộm khi ăn nhai hay ngậm miệng. Vậy bọc răng sứ bị cộm phải làm sao? răng lấy tủy có nên bọc lại?

Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm
Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm 
Nguyên nhân bọc răng sứ bị cộm 

Dưới đây là những nguyên nhân gây cho răng sứ bị cộm sau khi phục hình. 

- Nha sĩ thực hiện sai kỹ thuật, cũng như quy trình tiến hành không đủ độ chính xác cần có trong một ca phục hình răng sứ. 

- Ngày nay, khi công nghệ phát triển, việc lấy dấu hàm răng được thực hiện nhờ sự hỗ trợ của các trang thiết bị máy tính, cho những thông số chính xác, thì mặt khác, một số nha khoa vẫn làm việc này bằng dụng cụ thông thường. Do đó, việc thiết kế mão răng sứ lệch với kích thước cùi răng. 


- Việc không vệ sinh kỹ cạo vôi răng và điều trị dứt điểm các bệnh lý răng miệng tồn tại trên người phục hình răng trước khi tiến hành bọc mão răng sứ cố định, sẽ để lại hậu quả vô cùng to lớn như việc gây ra tình trạng cộm, khó chịu. 

- Người làm răng vẫn luôn lo lắng bước mài răng trong quy trình bọc răng sứ. Nếu bạn không chọn đúng nha khoa và bác sĩ có kỹ thuật tốt để thực hiện, thì việc mài răng có thể không chính xác, răng bị mài lổm chổm không được nhẫn, răng thật bị xâm lấn làm cho cùi răng yếu đi, tuổi thọ răng sứ bị giảm hoặc thậm chí gây đau nhức cho người làm răng. 

Khắc phục tình trạng bọc răng sứ bị cộm 

Khi bạn gặp phải tình trạng bọc răng sứ bị cộm tốt nhất bạn nên nhanh chóng đến địa chỉ bạn đã thực hiện bọc răng sứ và yêu cầu bác sĩ khắc phục cho bạn. Hoặc có thể đến một địa chỉ nha khoa uy tín khác để khắc phục hiệu quả trường hợp này. 

Các bác sĩ có chuyên môn sâu và tay nghề cao sẽ giúp bạn khắc phục tốt nhất tình trạng bọc răng sứ bị cộm. Tùy theo nguyên nhân khiến răng sứ sau khi bọc răng sứ bị cộm mà bạn sẽ được các bác sĩ trực tiếp thăm khám và tìm phương pháp cải thiện tình trạng. 

Trường hợp răng bọc sứ và cùi răng không khít sát với nhau hay do răng sứ không phù hợp với bệnh nhân. Bác sĩ sẽ tiến hành tháo răng sứ cũ ra và thực hiện chế tác răng sứ mới đúng tỷ lệ, phù hợp hơn. Sau đó gắn mão sứ mới lên cùi răng sao cho sát khít cùi răng và mão sứ. 

Trường hợp bọc răng sứ bị cộm do thức ăn bám vào bác sĩ sẽ thực hiện thao tác làm sạch kẽ răng. Sau đó hàn trám lại các kẻ răng bị hở. 

Trường hợp bọc răng sứ bị cộm do chưa điều trị hết những bệnh lý như sâu răng, viêm nướu, mô răng sâu còn sót lại trong mão sứ bác sĩ cần tháo mão sứ cũ ra chữa trị dứt điểm hết những bệnh lý viêm nhiễm trong răng sau đó mới phục hình răng sứ mới. 

Việc khắc phục tình trạng bọc răng sứ bị cộm có thể cải thiện nhưng để khắc phục sẽ rất mất thời gian. Không những thế, nó có thể sẽ khiến bạn mất thêm một khoản chi phí. Vì vậy, để tránh trường hợp răng gặp vấn đề sau khi bọc sứ, bạn nên lựa chọn địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện để tránh biến chứng và có được kết quả như mong muốn.

Bài viết được trích nguồn tại: https://nangmuislinehanquoc3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
Bọc răng sứ bị cộm phải làm sao? Reviewed by trồng răng sứ tư vấn on 14 tháng 11 Rating: 5
All Rights Reserved by NÂNG MŨI CHUẨN S LINE © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.