Tin mới

Nâng mũi sline 3d fixed y

Có nên nhổ răng khôn mọc lệch khi mang thai?

Có nên nhổ răng khôn mọc lệch khi mang thai? có nên bọc răng sứ thẩm mỹ không? Nhổ răng khôn trong và sau khi mang thai đều có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và bé. Nhổ răng khôn trước khi mang thai giúp loại bỏ những đau nhức, ảnh hưởng do răng khôn mọc lệch và là sự chuẩn bị tốt nhất cho hành trình mang thai sắp tới của mẹ.

Có nên nhổ răng khôn mọc lệch khi mang thai?
Có nên nhổ răng khôn mọc lệch khi mang thai?
Có nên nhổ răng khôn mọc lệch khi mang thai?

Răng khôn là chiếc răng mọc cuối cùng trên cung hàm, thường mọc ở độ tuổi trưởng thành từ 18-25 tuổi. Ở độ tuổi này, răng và xương hàm đã phát triển toàn diện, vững chắc nên sẽ không đủ chỗ để răng khôn mọc bình thường. Lúc này, răng khôn sẽ có xu hướng mọc lệch, mọc ngầm,…gây nhiều phiền toái cho người bệnh. Đặc biệt, với phụ nữ đang mang thai. Vậy, có nên nhổ răng khôn mọc lệch khi mang thai không?

Theo các chuyên gia nha khoa, có thể khắc phục tình trạng mọc răng khôn ở bà bầu tốt nhất nếu đang ở ba tháng giữa thai kỳ. Lúc này, thai nhi đã ổn định nên sẽ rất ít ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, bác sĩ vẫn có thể hướng dẫn mẹ bầu điều trị hòa hoãn để xoa dịu các triệu chứng. 

Bởi quá trình nhổ răng khôn cần phải chụp X-quang xác định tình trạng mọc răng, sử dụng thuốc gây tê để giảm đau khi thực hiện cũng như kết hợp dùng các loại thuốc kháng sinh, kháng viêm sau khi nhổ răng. Đây là những tác hại mà các bác sĩ khuyến cáo mẹ bầu nên tránh xa. Vì thế, nếu không phải là tình huống khẩn cấp, bạn không nên thực hiện nhổ răng khôn mọc lệch khi mang thai. 

Giải pháp giảm đau do răng khôn mọc lệch

- Súc miệng bằng nước muối ấm: Tự pha nước muối ấm loãng dùng để súc miệng 2-3 lần mỗi ngày, nhất là buổi sáng và tối để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn ở khoang miệng, cùng với đó là giảm đau, giảm sưng hiệu quả.

- Chườm đá: Bọc đá trong khăn hoặc túi vải, chườm lên vùng má đang bị đau nhức, cơn đau sẽ tan biến tức thời. Lưu ý, bạn không nên chườm đá trực tiếp lên da hoặc nướu răng để tránh làm tổn thương các mô.

- Tỏi: Dùng tép tỏi tươi đã bóc vỏ, giã dập, cùng vài hạt muối trắng chà nhẹ hoặc đắp lên vùng răng số 8 bị đau. Thực hiện mỗi ngày, các cơn đau do răng khôn mọc lệch khi mang thai sẽ suy giảm nhanh.

- Nước lá lốt: Dùng lá và thân cây lá lốt sắc thành hỗn hợp dung dịch đặc để ngậm vài lần trong ngày sẽ giúp mẹ bầu xoa dịu các triệu chứng sưng đau do răng khôn gây ra.

Mang thai là thời điểm quan trọng nên việc ăn uống và giữ gìn sức khỏe cần được lưu ý. Vì vậy, để an toàn bạn nên thực hiện các mẹo giảm đau nhức do răng khôn mọc lệch khi mang thai thay vì thực hiện nhổ răng. Chỉ trong trường hợp răng khôn mọc lệch gây biến chứng, sức khỏe mẹ và thai nhi ổn định thì bác sĩ mới nhổ răng. 

Bài viết được trích nguồn tại: https://chinhmui3dhanquoclagi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
Có nên nhổ răng khôn mọc lệch khi mang thai? Reviewed by trồng răng sứ tư vấn on 26 tháng 12 Rating: 5
All Rights Reserved by NÂNG MŨI CHUẨN S LINE © 2017
Phát triển bởi: MinhHau Co., Ltd

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *

Được tạo bởi Blogger.