Điều trị viêm loét miệng như thế nào?
Viêm loét miệng hay còn được gọi là chứng lở miệng (Aphthous Ulcers, Aphtha) với biểu hiện rõ nhất ở những tổn thương loét nhỏ màu trắng xám viền đỏ và nông trên bề mặt niêm mạc miệng, trên lưỡi, môi, trong má, thậm chí cả ở mép và trên lợi.
Chứng viêm loét này không nguy hiểm và có thể tự khỏi sau 5 - 7 ngày mà không cần điều trị . Tuy vậy, nó lại gây phiền toái khi bọc răng sứ có tốt không bởi cảm giác đau rát, đặc biệt là khi ăn uống.
Nguyên nhân gây viêm loét miệng
Viêm loét miệng là bệnh thường gặp ở nữ giới hơn, người bị viêm loét miệng ăn uống khó khăn, gặp phải những rắc rối trong sinh hoạt.
Viêm loét miệng hay còn được gọi là chứng lở miệng (Aphthous Ulcers, Aphtha) với biểu hiện rõ nhất ở những tổn thương loét nhỏ màu trắng xám viền đỏ và nông trên bề mặt niêm mạc miệng, trên lưỡi, môi, trong má, thậm chí cả ở mép và trên lợi.
Nguyên nhân thực sự của bệnh này vẫn chưa được rõ. Người ta cho rằng có thể do các tổn thương ở khoang miệng vì bàn chải đánh răng quá to, quá cứng, do vô tình cắn phải niêm mạc miệng, lưỡi... Việc đánh răng và súc miệng bằng nước có chất sodium lauryl sulphate cũng có thể gây viêm loét miệng.
Viêm loét miệng cũng có thể do gia vị hoặc thức ăn có tính acide, do nhạy cảm với một số loại thức ăn như chocolate, cà phê, dâu, trứng, pho-mát, dứa.
Một chế độ ăn thiếu vitamin B 12 , kẽm, folate, sắt thường hay gây tổn thương da và niêm mạc trong đó có niêm mạc miệng.
Viêm loét miệng do dị ứng với vi khuẩn cư trú trong khoang miệng, do thay đổi nội tiết tố trong chu kỳ kinh nguyệt, do căng thẳng về tâm lý. Viêm loét miệng cũng có thể xảy ra đồng thời cùng một số bệnh như viêm loét dạ dày.
Điều trị viêm loét miệng như thế nào?
Thực tế cho thấy, viêm loét miệng thường tự khỏi sau từ một đến hai tuần mà không để lại một di chứng nào. Tuy vậy, trong một số trường hợp, cần dùng thêm một số liệu pháp như:
- Súc miệng hoặc bôi một số thuốc có chứa Steroid như Dexamethasone để giảm viêm nhiễm, phù nề tại vết loét.
- Dùng thêm một số thuốc kháng sinh như Tetracycline (được dùng hạn chế, đặc biệt cho trẻ em)
- Thoa thêm thuốc kem có chứa Benzocaine, Amlexanox, Fluocinonide để giảm viêm đau và mau lành vết loét.
- Nếu vết loét gây đau nhiều, có thể dùng thuốc giảm đau (Paracetamol), Vitamin C, Vitamin PP.
- Súc miệng bằng nước muối hoặc baking soda hòa tan trong nước ấm.
- Súc miệng bằng nước dừa khoảng 3 -4 lần/ngày
- Chườm nước đá trực tiếp hoặc để đá lạnh tan dần bên cạnh vết loét để giảm viêm đau.
- Đánh răng nhẹ nhàng bằng bàn chải mềm và kem đánh răng không có chất tạo bọt.
Bài viết được trích nguồn từ: https://chuaholoi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
Điều trị viêm loét miệng như thế nào?
Reviewed by trám răng tư vấn
on
19 tháng 11
Rating: